Kết quả tìm kiếm cho "bị sa thải"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2093
Kết hợp tinh tế những nguyên liệu dân dã hòa quyện hương vị độc đáo, lẩu mắm từ lâu đã trở thành món ăn quen thuộc sâu nặng tình quê, mang đậm nét văn hóa ẩm thực đặc trưng của người dân sông nước miền Tây nói chung, cũng như với An Giang.
Nhiệm kỳ 2020 - 2025, trong bối cảnh có nhiều thuận lợi, nhưng vẫn không ít khó khăn, biến động như ảnh hưởng của đại dịch COVID-19… Nhưng với quyết tâm chính trị cao, các doanh nghiệp (DN) đã phát huy tốt vai trò lãnh đạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao.
Ngay sau khi thu hoạch vụ lúa hè thu 2025, tại các vùng sản xuất lúa 3 vụ, nông dân trong tỉnh đang tất bật vệ sinh đồng ruộng, làm đất để kịp xuống giống vụ lúa thu đông 2025 theo lịch thời vụ như khuyến cáo của ngành nông nghiệp.
Ngày 1/7/2025 ghi dấu thời khắc thiêng liêng và trọng đại của dân tộc khi cả nước đồng loạt vận hành chính thức bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại 34 tỉnh, thành phố. Quyết định “sắp xếp lại giang sơn” là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước, hoàn thiện thể chế và tổ chức của hệ thống chính trị đồng bộ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, hướng tới hoàn thiện một nền hành chính quản trị hiện đại, kiến tạo, gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ, để mọi lợi ích thuộc về nhân dân.
Trước thực trạng sạt lở bờ sông diễn biến phức tạp, hiện nay nhiều hộ dân trong tỉnh chủ động đầu tư làm bờ kè để chống xói mòn, sạt lở, giữ đất và làm đẹp khuôn viên nhà.
Ẩm thực không chỉ là danh sách các món ăn ngon, mà còn là bản sắc văn hóa sống động được thể hiện qua từng nguyên liệu, cách nấu, thưởng thức. Dù là món ngon từ biển hay món ăn dân dã giữa đồng bằng ngập nước, tất cả đều mang nét đặc trưng văn hóa của đồng bào các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh An Giang.
Việc sáp nhập các tỉnh, thành phố không chỉ tinh gọn bộ máy hành chính, còn mở ra cơ hội tái cấu trúc không gian phát triển, cộng hưởng tài nguyên, mở rộng liên kết vùng và nâng cao sức cạnh tranh cho ngành du lịch.
ĐBSCL - vùng đất “chín rồng hội tụ”, không chỉ nổi tiếng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây trĩu quả và văn hóa sông nước đặc sắc, mà còn là điểm đến đầy tiềm năng cho phát triển du lịch (DL) bền vững với rất nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh, biển đảo, núi non... Để phát triển DL tương xứng với tiềm năng, ĐBSCL cần những bước đi chiến lược, đồng bộ và dài hạn.
Hòa trong khí thế tưng bừng của cả nước, sáng 30/6, tại vùng đất phương Nam trù phú, một sự kiện trọng đại đã đi vào lịch sử - Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về việc sáp nhập 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang, chính thức khai sinh tỉnh An Giang mới. Sự kiện là dấu mốc chiến lược, mở ra một chương mới đầy hứa hẹn, thắp lên khát vọng phát triển mạnh mẽ cho vùng đất và con người An Giang.
Có mặt tại Trung tâm Phục vụ hành chính công xã Giang Thành lúc 7 giờ, ngày 1/7, chúng tôi thấy một số người dân đến đây để làm thủ tục hành chính. Đây là địa phương biên giới, được thành lập trên cơ sở hợp nhất xã Tân Khánh Hòa, Phú Lợi, Phú Mỹ, thuộc huyện Giang Thành cũ. Anh Kiến Văn Nam, ngụ xã Giang Thành đến đây làm thủ tục cấp hộ tịch. Anh Nam cho biết thủ tục được thực hiện nhanh, gọn, các cán bộ niềm nở, nhiệt tình.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, đất đai phù sa, màu mỡ, An Giang có nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại. Tỉnh đã tập trung thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp theo hướng xanh - tuần hoàn - hữu cơ, gắn với bảo vệ môi trường. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu, tăng thu nhập, giảm tác động đến môi trường, hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững…